Trong lúc nhiều người tất bật đưa gia đình đi chơi năm mới, mừng tuổi ông bà, lì xì con cháu... thì tại TP.HCM vẫn có những người miệt mài làm việc trong những ngày Tết.
Đôi bạn già chạy xe ôm Nguyễn Thành Lập, Lương Văn Khôi đợi khách tại cổng Bến xe Miền Đông |
Từ lúc giao thừa đến trưa mùng 2 Tết, bác Nguyễn Thành Lập, 60 tuổi (ngụ đường Đinh Bộ Lĩnh, P.6, Q.Bình Thạnh) luôn túc trực tại cổng Bến xe Miền Đông để đón khách. Hơn 10 năm xa quê Bình Định vào đây hành nghề xe ôm, năm nào bác Lập cũng quyết định bám trụ thành phố.
Kinh tế ngày càng khó khăn, ngày thường chạy xe ôm đã ế nên bác Lập tranh thủ ở lại, hy vọng năm nay tình hình sẽ khấm khá hơn.
Bác Lập cho biết: “Chắc phải tới mùng 3, mùng 4 mọi người mới ở quê vào thì tụi tui mới dễ thở”.
Ngồi cạnh bác Lập là chú Lương Văn Khôi (quê An Giang). 20 năm mưu sinh ở Sài Gòn, chưa Tết nào chú Khôi về quê. Phải đến hết tháng giêng chú mới tranh thủ “tự thưởng” cho mình nghỉ xả hơi vài ngày để về quê, chứ “xe ôm mà bỏ chạy mấy ngày Tết uổng lắm”. Đôi khi vất vả khách lại thấy thương, lì xì thêm cũng đỡ.
Trên đường Nguyễn Du (Q.1), dù đang buổi trưa nắng gắt, hai chị công nhân vẫn miệt mài quét rác để đường phố sạch đẹp. Chị Trịnh Thị Thảo (công ty TNHH MTV Dịch vụ Công ích Q.1) vừa đẩy xe rác vừa nói: “Quen rồi anh ơi, tụi tôi bao nhiêu năm làm nghề này, ở nhà lại thấy nhớ... nên 3 ngày Tết vẫn thay phiên nhau túc trực. Thấy mọi người đi chơi Xuân, nghĩ đến gia đình cũng chạnh lòng nhưng tụi tôi cũng đi chơi thì lấy ai làm việc? Thôi thì mình vất vả tí để cho mọi người vui”.
Chị Trịnh Thị Thảo đang làm sạch đẹp đường phố những ngày đầu năm mới |
Ở vòng xoay nhà thờ Đức Bà, anh Nguyễn Đức Sơn ngồi trên xe lăn, tay đếm tiền bán vé số, cho biết: “Ngày Tết, mọi người hay quan niệm phát tài, phát lộc đầu năm nên vé số bán chạy. Nhiều gia đình đi du Xuân thường mua vé số tặng cho nhau, khiến cho tôi đỡ vất vả đi lại hơn”.
Khác với trước đây, ngày mùng 2, mùng 3 Tết năm nay lượng người ra đường đông hơn, hàng quán ăn uống hoạt động lại khá nhiều. Mọi người ngán thịt nên phở, hủ tíu, bún... được lựa chọn nhiều. Một số cửa hàng giày dép, quần áo thời trang, sách cũng bắt đầu mở cửa trở lại.
Anh Nguyễn Đức Sơn: “Vé số đầu năm bán chạy quá nên tui không cần chơi Tết” Bong bóng bay của bạn Phạm Phương Thảo (Đồng Nai) tại vòng xoay Hàng Xanh “ăn nên làm ra” những ngày Tết Sách giảm giá đã xuất hiện trở lại ngày đầu năm |
Bài, ảnh: Lê Công Sơn
... Mà không gọi đòCó những con đường khác nhau để trở về làng. Nhưng bến đò quê cho tôi nhiều hơn cả sự trở về thông thường. Về mặt không gian, con đò đưa tôi qua sông về với làng mình. Nhưng về mặt thời gian, con đò đưa tôi vào bất tận những ký ức và những năm tháng trong sáng, thiêng liêng tôi lớn lên trong cái làng nghèo khó và xa xôi ấy.
Bây giờ thi thoảng về quê, tôi vẫn ra bến sông. Người đàn bà lái đò chẳng cần hỏi tôi câu gì. Chị tháo chiếc dây buộc đò và bảo: “Ông lên đò đi”. Chị biết tôi không có việc gì bên kia sông mà chỉ là tôi muốn sang bờ bên ấy, đứng đó và nhìn về phía làng tôi tẫm bóng cây ở sau con đê. Tôi muốn đi ngược lại thời gian để được sống lại một lần nữa và một lần nữa được mang cảm giác của những người xa quê trở về trong một ngày cuối năm. Đó là những ngày nắng hanh chợt hừng lên và cả triền sông làng quê rực vàng hoa cải. Đứng ở bên này sông, cho dù không nhận rõ mặt những cô gái làng đang rửa lá dong xanh dưới bến để chuẩn bị gói bánh chưng thì tôi vẫn cảm thấy hơi ấm thân thương của những giọng nói và những gương mặt người làng từ phía ấy tràn vào tôi.
Ảnh: Trương Vững
Cứ vào những ngày giáp Tết, bến sông làng tôi lại vang tiếng cười của những cô gái ra sông gánh nước và rửa lá dong. Những ngày đó, người qua đò nhiều hơn. Chủ yếu là người làng đi làm ăn, sinh sống ở xa trở về quê ăn Tết. Và tôi là một trong những người đó. Khi con đò cập bến, tôi lại nghe giọng nói quen thuộc của người lái đò già: “Cậu về quê ăn Tết?”. Người lái đò già đã mất nhiều năm trước, người con dâu của ông tiếp tục công việc đưa người qua sông. Nghe nói, người ta sẽ xây một cây cầu qua sông Đáy cách bến đò làng tôi chừng một cây số để nối liền với con đường liên tỉnh. Có cây cầu, việc đi lại sẽ thuận tiện hơn biết bao nhiêu. Nhưng cho dù sau này không còn bến đò nữa thì tôi cũng biết rằng: Có một bến đò quê vẫn mãi mãi vang tiếng gọi đò trong những buổi chiều cuối năm rực vàng hoa cải và tiếng mái chèo khỏa nước. Và con đò ấy luôn luôn chở tôi vào thế giới của những nhớ thương da diết.
Ngay đầu con đường đất từ bến đò lên mặt đê có một cây đa. Dưới gốc đa là một quán nhỏ bán nước chè xanh và một vài thứ quà quê như bánh khoai, bánh sắn, kẹo vừng hoặc khoai luộc, ngô nướng theo mùa vụ ở làng tôi. Bất cứ ai khi đi xa về qua đò đều vào quán nước trước khi về nhà. Bà bán nước mừng rỡ như đón một người thân trong gia đình mình về ăn Tết. Tôi thường ngồi đó uống một bát nước chè xanh trước khi về nhà. Thực sự, quán nước lợp lá mía đó như chính ngôi nhà của mình. Trong khi tôi uống nước và ngắm nhìn xuống bãi sông vàng hoa cải cuối năm, bà bán nước kể cho tôi nghe những câu chuyện của làng mà những ngày đi làm ăn xa ở thành phố tôi chưa được biết.
Có một câu chuyện mà tôi không bao giờ quên được. Đó là chuyện về bà Đoán làng tôi. Bà chỉ có một người con trai, anh xung phong nhập ngũ bằng được và đã hy sinh, có giấy báo tử trong thời gian chiến tranh. Nhưng bà Đoán vẫn nghĩ con mình sẽ trở về. Thi thoảng, bà Đoán ghé qua quán nước bên bến sông và dặn đi dặn lại bà bán nước rằng nếu anh Đoán về thì phải sai cháu chạy vào báo cho bà ngay lập tức. Chứng kiến cảnh đó, ai cũng ứa nước mắt. Không chỉ mình bà Đoán, làng tôi còn có nhiều gia đình mà những người con của họ đã đi vào mặt trận từ bến đò quê nhưng không trở về nữa. Trong trường ca Những người lính của làng (NXB Quân đội Nhân dân, 1996), tôi viết về những người lính ra đi từ làng tôi và đã hy sinh, trong đó có một đoạn viết về linh hồn một người lính trở về và nói với người yêu của anh:
Em ơi anh đã trở về
Chim ri gọi bạn chân đê cuối chiều
Mây trời chín một màu rêu
Cánh chim khỏa gió chia đều mênh mông
Anh về một phía bờ sông
Lòng đầy thương nhớ mà không gọi đò
Nhưng tôi tin có những con đò làm bằng mây trắng vẫn đưa linh hồn những người lính đã hy sinh trở về với mẹ mình. Và có lúc đứng bên bến đò quê trong hoàng hôn đang lan dần trên mặt sông ngày cuối năm, tôi như thấy có biết bao người đã khuất nơi xứ người đang trở về đứng bên kia sông và tiếng gọi đò của họ vang trong những ngọn gió đã chớm hơi Xuân ấm áp thổi về làng.
Bến đò quê bây giờ ít người qua nhưng trong lòng những người làng tôi và cá nhân tôi mãi mãi còn một bến đò. Nơi ấy là một vẻ đẹp thôn dã, là một nhớ thương da diết, là những ký ức nhiều khi đau thắt nhưng ấm áp. Thật lạ lùng, lúc nào đặt chân trên con đường dốc từ mặt đê xuống bến làng mình, tôi lại nghe thấy tiếng gọi. Đó không chỉ là tiếng gọi đò. Đó còn là một tiếng gọi khác như thức tỉnh chúng ta khi chúng ta đang đi xa những gì đẹp đẽ và thiêng liêng. Và đôi khi tôi chợt nghe thấy tiếng tôi gọi chính tôi từ phía bờ bên kia.
NGUYỄN QUANG THIỀU
Cũng mồng 4, ngày này tết 2013, lại quay vào bệnh viện Bình Dân... Chia sẻ với bạn Hà Thị Ngọc Hoa...
(NLĐO)- Giữa không khí thanh bình của Sài Gòn mùa Tết, khuất sau những bức tường trắng của các bệnh viện có vẻ cũng yên ả phần nào trong ngày nghỉ, có nơi vẫn gấp gáp bước chân và đôi tay của những người khoác blouse trắng trong cuộc chiến chống lại tử thần.
Khoa Cấp cứu của Bệnh viện (BV) Nhân dân Gia Định sáng mùng 2 Tết vẫn không khác ngày thường.
Là BV hạng 1 duy nhất tọa lạc trên địa bàn quận Bình Thạnh, BV phải tiếp nhận rất nhiều bệnh nhân ở khu vực Bình Thạnh, Phú Nhuận, Gò Vấp, quận 12, Hóc Môn… và nhiều địa bàn khu vực phía Đông TP đổ về. Tết TP vắng người hơn do nhiều bà con xa xứ đã về quê ăn tết nhưng những ca tai nạn giao thông, tai nạn thương tích do gây gổ, tai nạn sinh hoạt… có vẻ không hề giảm.
“Nhất là đêm 30, làm không ngơi tay, đa số là tai nạn giao thông…” – một điều dưỡng của khoa cho biết.
Khoa Cấp cứu của BV Nhân dân Gia Định sáng mùng 2 dồn dập người nhập viện
Bên cạnh đó, nhiều người lớn tuổi cũng phải nhập viện do thời tiết thất thường của Sài Gòn những ngày đầu năm.
Bà cụ này vào cấp cứu trong tình trạng khá yếu, khiến con cháu rất lo lắng
Người phụ nữ này cũng túc trực bên người thân suốt buổi sáng
Cổng khoa Cấp cứu luôn đông đúc những người vào đăng ký khám bệnh, những chuyến xe cấp cứu, xe taxi, xe máy… chuyển bệnh nhân vào viện.
Một xe taxi đến cổng khoa cấp cứu của BV Nhân dân Gia Định để chuyển bệnh nhân
Tại chiếc bàn hành chính của khoa, các bác sĩ, điều dưỡng cũng đang tất bật
Buổi sáng cùng ngày, tại khoa Hồi sức tích cực – chống độc của BV, 21 chiếc giường đã đầy.
Nhiều bệnh nhân nặng đang nằm tại Khoa Hồi sức tích cực - chống độc, BV Nhân dân Gia Định
Các bệnh nhân tại đây buộc phải được chăm sóc toàn diện. Các điều dưỡng của khoa đang hối hả kiểm tra sức khỏe cho một nữ bệnn nhân
Là nơi “đầu sóng ngọn gió” của BV, các đơn vị hồi sức luôn phải tiếp nhận những bệnh nhân nặng nhất. Không khí trong khoa có thể khiến những người ngoài bước vào trở nên căng thẳng, bởi những tiếng báo hiệu liên tục của máy móc – những cỗ máy đang giúp những người bệnh đang bên bờ sinh tử duy trì sự sống và tìm hy vọng.
Sự sống của người phụ nữ này đang duy trì nhờ vào rất nhiều loại máy móc. Trong cơn mê, chị không thể biết đã là mùng 2 Tết và Sài Gòn đang rực rỡ sắc xuân
Tại đây, những chiếc màn hình đang biểu thị sự sống của những con người
Niềm vui ngày Tết của các chiếc áo trắng túc trực "điểm nóng" chính là những thao tác y khoa được thực hiện hiệu quả, chính xác và sự hồi phục từng ngày của bệnh nhân.
Trước đó, vào chiều 29 Tết, chúng tôi cũng đến thăm khoa Hồi sức tích cực – chống độc của BV Cấp cứu Trưng Vương. Nơi đây, bệnh nhân cũng nằm kín 20 chiếc giường hồi sức.
Anh N.H.T. mắc hội chứng liệt mềm cấp - Guillain Barré, một căn bệnh hiếm gặp. Một tuần trước khi nhập viện, anh cảm thấy hai chân bị tê, hai ngày sau hai chân dần yếu đi và nay đã liệt toàn thân.
Mới 39 tuổi và là lao động chính trong gia đình, nay bỗng mắc bệnh và phải nằm một chỗ, đôi mắt anh T. không giấu được nỗi buồn lo và cả sự khắc khoải, trông đợi vào phép màu của y học
Nhiều nhân viên y tế ở đây không nhớ hết tên bệnh nhân, nhưng lại thuộc rõ từng triệu chứng, bệnh cảnh, diễn tiến bệnh, hoàn cảnh gia đình… của họ. Theo ThS-BS Nguyễn Thiên Bình, Trưởng khoa và cũng là trưởng tua trực ngày 29 Tết, “thuộc bệnh” là một trong những điều rất cần thiết ở khoa này, bởi đây toàn là những người bệnh nặng, lúc nào cũng phải theo dõi kỹ, và khi có tình huống khẩn cấp xảy ra thì thuộc bệnh mới xử lý nhanh chóng được.
Thuốc của từng bệnh nhân trong ngày được cẩn thận phân chia vào những chiếc hộp có đánh số theo số giường bệnh
Ngoài những người mới gặp nạn, có những bệnh nhân đã nằm khá lâu tại đơn vị hồi sức. 20 tuổi, ở lứa tuổi đẹp nhất đời người nhưng do hậu quả của chất độc màu da cam thân hình T.M.T. chỉ như một đứa bé lên mười, quặt quẹo, gầy yếu. Ngày tết này anh phải duy trì sự sống nhờ vào những chiếc máy cũ kỹ, nói gì đến chuyện được sum họp gia đình trong không khí rộn rã của những ngày tết.
T.M.T. luôn mở to đôi mắt như ngóng đợi, và liên tục gọi "Mẹ! Mẹ..."
Thế nhưng, đằng sau cánh cổng BV không chỉ có nỗi đau và nỗi buồn. Có những cái Tết BV lại đong đầy hạnh phúc. Đó là cái Tết ở “điểm nóng” thứ ba- khoa sanh. Tiếng khóc đầu đời của những đứa trẻ, nhất là những em bé hồng hào, khỏe mạnh, chào đời ngay vào đầu năm mới, chính là điều nhiệm màu nhất giúp các y bác sĩ tìm được hạnh phúc đầu năm trong cái nghề tưởng chừng như chỉ đối diện với ốm đau, bệnh tật này.
Chiều 30 Tết, một sản phụ hạnh phúc nằm bên đứa con vừa ra đời tại BV Nhân dân Gia Định.
Anh Thư
CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
<- Thực hư hải chiến Hoàng Sa 1974 (BBC). – Little Saigon: Diễn hành Tết 2014 chủ đề Hoàng Sa(Người Việt). “Tưởng niệm 74 anh hùng hy sinh trong trận hải chiến Hoàng Sa năm xưa cũng là chủ đề chính của buổi Diễn Hành Tết năm nay tại Little Saigon vùng Nam California“. – Video: Little SaiGon Diễn Hành Tết 2014 (NV Online). – Tổ Quốc (DLB).
- Chùa Trường Sa có hai viên gạch đổi màu (Soha).
- Chủ trương Biển Đông của ta được quốc tế ủng hộ (VNN). - Việt Nam sẽ thay súng Kalashnikov bằng Galil (Lenta/ Kichbu).
- Biển Đông: Những diễn tiến ngày càng nguy hiểm (viet-studies).
- Trung Quốc khẳng định có quyền lập vùng phòng không trên Biển Đông (RFI). - Trung Quốc bác tin về vùng phòng không (BBC).
- Trung Quốc tiếp tục khiêu khích Nhật Bản tại Senkaku/Điếu Ngư (RFI). - Tàu Trung Quốc đi vào vùng biển tranh chấp với Nhật Bản (TT).
- PTT Phạm Bình Minh không bị ăn tát nhưng mặt cũng rát (Chép sử Việt).
- Ngày mai thanh niên Công giáo Antôn Chu Mạnh Sơn được trả tự do (DCCT). – Tù nhân lương tâm Chu Mạnh Sơn vừa ra khỏi tù (DLB). - LÁ THƯ TRONG NGỤC TÙ CỦA Lê Quốc Quân (Bùi Hằng).
- Trương Minh Đức: Đầu năm mới CSVN ra lệnh tăng cường sách nhiễu những người đấu tranh (DLB). – Ngô Thị Hồng Lâm: Ai trả lại Quyền con người cho hai anh em Huỳnh Minh Trí và Huỳnh Anh Tú! “Chúng tôi phẫn nộ yêu cầu nhà cầm quyền Việt Nam chấm dứt việc vi phạm nghiêm trọng quyền tự do cư trú của công dân đối với 2 em Huỳnh Minh Trí và Huỳnh Anh Tú. Nếu chính quyền còn tiếp tục sách nhiễu với 2 em chỉ càng gây thêm tội ác với nhân dân. Hãy ngưng ngay tội ác với người dân Việt Nam hỡi các chú ‘còn đảng còn mình’!” – KHAI CHIẾN ĐÊM GIAO THỪA – CHẠNH LÒNG NHỚ MẬU THÂN 1968 (Bùi Hằng).
- Níu Áo Một Người (Blog RFA). “Lê Trí Tuệ đã ‘biến mất’ từ hôm 16 tháng 5 năm 2007 đến nay. Trong gần bẩy năm qua, chưa bao giờ văn phòng Cao Ủy Tị Nạn Liên Hiệp Quốc (UNHCR) ở Thái Lan không có bất cứ một động thái nào cho thấy họ có trách nhiệm (hay nỗ lực) gì ráo trọi trong việc bảo vệ người tị nạn trong phạm vi trách nhiệm của mình. Do vậy, hôm nay, chúng tôi xin gửi thư này với hy vọng nhận sẽ được sự quan tâm của ông về tình cảnh (không biết sống chết ra sao) của một người đồng hương trẻ tuổi và dũng cảm của chúng ta, Lê Trí Tuệ“.
- Lại một mùa xuân (Blog RFA). “Và, cũng chính vì độc tài, bưng bít thông tin, cắt xén và giấu nhẹm những tội lỗi và sự thật lịch sử, mấy chục năm nay, nhân dân sống trong một môi trường u ám, điếc lác, mù tịt, quen với luận điệu xuyên tạc. Sự văn minh, tiến bộ của thế giới bị bóp méo thành tội lỗi và nguy hiểm. Cuối cùng, để trả giá cho vấn đề này, hàng triệu cái chết người không ra người, ngợm không ra ngợm đã phơi bày trên quê hương một Việt Nam đỏ ối máu và nước mắt“.
- Giữa hai “ghế” nhân quyền!!! (DCCT). – Chính thể Dân Chủ là nền tảng của hòa hợp hòa giải (DLB).
- Ông Phạm Chí Dũng bị cấm xuất cảnh (BBC). – Nguyễn Ngọc Già: Thủ tướng không biết gì cả?! (RFA). “Làm thủ tướng mà không biết chút gì diễn ra , vậy làm thủ tướng làm gì nhỉ?!”
- Chuyện Mậu Thân 68′ và cung đình cộng sản VN (1) (Chép Sử Việt).
- Thay lời chúc Tết: Hiến pháp và Hiến pháp (Diễn Đàn).
- “Đảng ta, tất cả vì hạnh phúc của nhân dân”, giới thiệu hũ mắm thơm của GS.TS Hoàng Chí Bảo (DLB). - Cộng sản không phải quốc gia, dân tộc (DLB). – Dân không có Đảng và Đảng không có dân – ai chết? (Phương Bích). – Phạm Dũng: CHUYỆN NHÀ ÔNG DU (Nguyễn Trọng Tạo).
- Nguyễn Tường Bách: Còn một lần nữa không ? (Diễn Đàn).
- Đệ nhị chém gió năm 2014 – Phó thủ tướng Phạm Bình Minh (DLB). – Thư gửi già Rô (DLB).
- Nhân đọc bài báo trên Dân trí (Trần Kinh Nghị).
- Sợ bị xử tử, quan chức Triều Tiên lặng lẽ đi xem bói giải đen (Soha). - Khi nào hai miền Triều Tiên thống nhất? (KT).
- Thái Lan vẫn tiến hành bầu cử dù một số phòng phiếu đóng cửa (RFA). – Thái Lan: Bầu cử diễn ra trong không khí cực kỳ căng thẳng (RFI). – Thái Lan: Rối loạn bầu cử phản ánh thái độ tiêu cực với nền dân chủ đầu phiếu (RFI).
- Bầu cử Thái Lan kết thúc giữa các cuộc biểu tình (VOA). - Cử tri Thái phá dỡ sân khấu của người biểu tình ở Bangkok (TTXVN). - Tổng tuyển cử Thái diễn ra trong hỗn loạn và bạo lực (TTXVN). - Cử tri Thái bật khóc khi bị cản không được bỏ phiếu (Tầm nhìn). - Nữ Thủ tướng Thái vượt qua thách thức đầu tiên (VnM). - Thủ lĩnh biểu tình Thái Lan dọa kiện Thủ tướng Yingluck (TTXVN).
- Đối lập Ukraina họp bàn cải cách chính trị (RFI). - Đối lập Ukraine đòi thả ngay lập tức những người bị bắt giữ (TTXVN). - Tổng thống Ukraina Viktor Yanukovych trở lại làm việc (VOA).
12h00′:
- Vui xuân mới xa quê vẫn nhớ tới Hoàng – Trường Sa! (Gocomay).
- Sáng mùng 1 Tết chiến đấu cơ Trung – Nhật quần nhau trên biển Hoa Đông (GDVN). - Nhật tố cáo Trung Quốc xâm phạm lãnh hải (MTG).
- Năm ngọ nói chuyện con ngựa Troy (DLB).
- Việt Nam Quê Hương Đất Nước Sáng ngời (DLB). – MỜI XEM (Hợp Lưu). “Làm giàu thì làm sao/ Thì hô khẩu hiệu/ Khi vở kịch dân chủ khai mở/ Đám diễn viên bắt đầu diễn“
- ÔI! THỜI VÀNG SON CỦA HUẾ HỎI CÒN KHÔNG? (Đặng Huy Văn). “Ông thương dân lắm!/ Nên khi tiến quân vào Huế thương, ông khóc/ Vì thấy các đồng chí của ông/ Đã chôn sống những xác người!…/ Dù biết rõ kẻ đã ra lệnh bắn vào/ Bàn thờ tổ tiên trong đêm mùng một Tết/ Là một kẻ vô thần mang dạ thú mặt người/ Nhưng ông là nhà thơ chỉ biết làm thơ thôi!/ Và đây là dịp để có những vần thơ trác tuyệt/ Lấy máu của bạn bè để viết nên những bài thơ“.
- Ngày Xuân bàn chuyện Cách Mạng (Minh Văn).
- Lão Nông – Tạ Ân “Thuổng” (Dân Luận).
- ‘Để Đảng mạnh phải mở rộng dân chủ’ (VNN).
- Chủ tịch nước Trương Tấn Sang: Sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc là nguồn lực quan trọng nhất (HQ).
- Nguyễn Thanh Sơn sắp “bay” – may cho ngành ngoại giao bớt một kẻ nói láo (Chép Sử Việt).
- Phim xưa Sài Gòn Sống Động 1970 (Nam Ròm).
- Hoàng Nhất Phương – Mandela: Hành Trình Đến Với Tự Do (Dân Luận).
- Thủ tướng Thái Lan bỏ nhầm hòm phiếu trong ngày bầu cử (DT). - 4 quan chức và binh sỹ Thái Lan bị quân nổi dậy bắn chết (DT). - 12 triệu cử tri Thái Lan không bỏ phiếu được (VOV). - Thái Lan đóng cửa hàng trăm điểm bỏ phiếu (GDVN). – Bầu cử Thái Lan kết thúc trong chật vật (NLĐ).
KINH TẾ
- Sacombank trở lại “đường đua” (ĐTCK).
- Tổng giám đốc IRS: Ưu điểm của CTCK nhỏ là có thể quan tâm đến từng khách hàng (NDH). - Chứng khoán: Nhà đầu tư nội lấy động lực “ngoại” (TTXVN).
- Tinh thần doanh nhân (ĐTCK).
- PV GAS “đi trước một bước” (ĐTCK).
12h00′:
- Khi nào con hổ thức giấc? (VnEco). - “Bắt mạch” kinh tế Việt Nam 2014 (NLĐ). - Ba việc lớn của nền kinh tế (TP). – Tái cơ cấu kinh tế: Mã đáo thành công (VnEco).
- Đầu năm bàn chuyện tái cơ cấu ngân hàng (Infonet).
- Những đại gia tạo bất ngờ (TN). – Tâm thế những người không muốn dừng lại (ĐTCK).
- Hướng tới dịch vụ hoàn hảo (CT).
- Không thể bỏ qua thị hiếu (HNM).
- Trang trại trên… sông (DV).
VĂN HÓA-THỂ THAO
- Quan trấn thủ Qui Nhơn TRẦN ĐỨC HÒA Với việc hình thành chữ Quốc ngữ (Chép Sử Việt).
- Cao nguyên đá Đồng Văn hút hàng nghìn khách du lịch (TTXVN). =>
- Món ngon là phải gia truyền (DNSG).
- Nhạc xuân 2014 (RFA).
- Chuyện về lòng trung thành của loài Ngựa (GD&TĐ).
- … Mà không gọi đò (NLĐ).
- Sự tích rạch Bỏ Lược (MTG).
- Sinh hoạt Tết Giáp Ngọ vùng Vịnh San Francisco (Bùi Văn Phú).
- Spam: Món quà Tết đặc biệt? (Người Việt).
- Gặp lại “cô bé” đi chùa Hương năm xưa (phần 2) (Nguyễn Hoa Lư).
- BAC BA PHI ĐI THĂM MỸ (KỲ 90) (Nhật Tuấn).
- Ba loại phê bình xấu (Trần Đình Sử).
- Phan Huy Lê Thương nhớ Giáo sư Vĩnh Sính (Diễn Đàn).
- DĨ VÃNG RỰC RỠ U BUỒN (Keng link).
- HẢI PHÒNG (Văn Công Hùng).
- Nhà thơ với làng (LĐ).
- “Thị Hến” sang Paris (NLĐ).
12h00′:
- Khai hội chùa Keo (TN).
- THẦM LẶNG VỀ QUÊ ĂN TẾT – HOẠT CẢNH NGÀY XUÂN – Ngày Nguyên Đán - XUÂN SAY (Tương Tri). – CHÙM THƠ TÌNH ĐẦU XUÂN / Phạm Ngọc Thái (Trần Mỹ Giống).
- HÀ NỘI TIẾU LÂM TRUYỀN KỲ (KÌ 178: MÃ ĐÁO THÀNH CÔNG) / Vũ Duy Chu (Trần Mỹ Giống).
- Phạm Quỳnh: Tâm lý ngày Tết (Chúng Ta).
- Nguyễn Văn Thực – Đôi Lời về Lệnh Triệu Ban Rồi của Tâm Thanh (& Khánh Hà) - Tường Linh – Ngẫu cảm tân niên Giáp Ngọ - Trần Mộng Tú – Nét Xuân Sơn – Nguyễn Hữu Chung – Tiếng Chim (DĐTK).
- Con Bà Tướng - GIỮA ĐẤT TRỜI BAO LA – GÕ CHÂN NGỰA PHỐ (Tương Tri).
- NGẪU HỨNG STATUS (Nguyễn Trọng Tạo).
- Nhà thơ Nguyễn Đình Chiến đã ra đi (Trần Nhương).
- Pete Seeger và Việt Nam (Tây Bụi).
- DỊCH VỤ DU LỊCH VŨNG TÀU – “MỘT CÁI MÁY CHÉM” TÀN BẠO / Vũ Duy Chu (Trần Mỹ Giống).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Mùng Ba tết thầy (GD&TĐ).
- Người thầy của muôn thuở (LĐ).
- Thầy giáo người Mỹ và những cảm nhận về Tết Việt (Kênh 14).
<- “Ông trùm sáng chế” (KT).
12h00′:
- “Năm 2014, nhận thức và tư duy về giáo dục sẽ có sự đổi mới. ” (GD&TĐ). - Giáo dục 2014 – ngựa hoang hay ngựa chiến? (GDVN).
- Mùa Xuân đi trồng người (DT).
- Người thầy viết chữ bằng miệng (Infonet).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Ngư dân Lý Sơn trúng đậm “lộc biển” đầu năm (TT). - Ngư dân Quảng Ngãi “bội thu” cá cơm đầu năm (TTXVN). - Lễ hội ra quân nghề cá năm 2014 tại Sa Huỳnh (TTXVN). =>
- Mỹ có ‘pizza thịt trăn’ nhập từ Việt Nam (Người Việt).
- “Ông Năm” Yersin (LĐ).
- Indonesia : Núi lửa phun khiến ít nhất 15 người chết (RFI). - Indonesia: Số người chết do núi lửa phun trào tăng (VOV).
12h00′:
- Hết tết mới về quê (CAND).
QUỐC TẾ
- Đoàn Hưng Quốc: Thiên văn bói toán: Gieo quẻ đầu năm (ĐCV).
- Iran từ chối chấm dứt nghiên cứu phát triển máy ly tâm (VTV). - Iran tuyên bố nghiêm túc tìm thỏa thuận hạt nhân lâu dài (TTXVN). - Ngoại trưởng Mỹ gặp Ngoại trưởng Iran (VOA). – Thỏa thuận hạt nhân : Iran nhận khoản giải tỏa đầu tiên 550 triệu đô la (RFI).
<- Afghanistan : Bắt đầu tranh cử Tổng thống, nguy cơ khủng bố gia tăng (RFI). - NATO: Khó đạt được hiệp định an ninh với Afghanistan (VTV). - Vận động tranh cử tổng thống Afghanistan bắt đầu (VOA).
- Hé lộ chuyện Mỹ thử nghiệm MiG-21 ở khu vực 51 (KT). - Khi siêu cường số 1 thế giới bị “hạ đo ván” (VnM).
- ” Vinh quang” của Vladimir Putin (RFI).
12h00′:
- Quân nổi dậy liên kết với al-Qaeda đăng video hành quyết binh sĩ Syria (GDVN). - Đánh bom kép khiến 16 phiến quân Syria thiệt mạng (TTXVN).
- Khi Hoa Kỳ không còn là cường quốc (TCPT).
* RFA: Audio: + Sáng 02-02-2014.
* RFI:
* Video: + Việt Nam quê hương tôi (Phần 34);
No comments:
Post a Comment