Kết thúc loạt bài này, mời quý thính giả nghe một số đánh giá của những nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề.
Trong số những văn nghệ sĩ là nạn nhân và có dịp nói lên tâm trạng và hoàn cảnh của mình trong suốt mấy chục năm bị vứt ra ngoài lề xã hội, chúng tôi chú ý đặc biệt đến nhà thơ Lê Đạt. Ông mô tả cái tâm trạng lúc nào cũng e ngại, sợ hãi của người bị “giang sơn ruồng bỏ giống nòi khinh”, và ông sử dụng từ “rẻ rách hoá” thật là tài tình mà cũng thật là đau xót:
Ông Nguyễn Minh Cần, trong thời gian xẩy ra vụ án là phó bí thư thành uỷ Hà nội phụ trách tuyên huấn thì nói lên hoàn cảnh của lụât sư Nguyễn Mạnh Tường để minh hoạ tình cảnh bị bao vây chẳng những về chính trị mà cả về kinh tế nữa.
Ông cũng nói lên ảnh hưởng của vụ án đối với nền văn học Việt Nam: (Xin theo dõi trong phần âm thanh bên trên)
Chúng tôi mong mỏi nhận được ý kiến đóng góp, bổ sung từ quý vị và các bạn nghe đài, nhất là những người mà Nhân Văn là một cơn ác mộng. Mọi email xin gửi về Vietweb@rfa.org
Về điểm này, thì nhà nghiên cứu Sử Trần Gia Phụng từng sống ở miền Nam sau năm 1954 cũng nhận xét: (Xin theo dõi trong phần âm thanh bên trên)
Và sau hết là ảnh hưởng về lâu về dài của vụ án, xét như một phần trong kế hoạch rộng lớn đã đựơc đảng Lao động Việt Nam hoạch định và thi hành mấy chục năm qua: (Xin theo dõi trong phần âm thanh bên trên)
No comments:
Post a Comment